Trong các bộ phim kiếm hiệp được lấy cảm hứng từ tác phẩm của nhà văn Kim Dung. Càn Khôn Đại Na Di chính là một trong các môn võ học được chú ý nhất. Có thể nói đây là một môn võ học chánh môn và mang đến cho người luyện các tuyệt kỹ bá đạo.
Môn võ học này từng được Trương Vô Kỵ thi triển. Anh cũng vô tình học được môn võ công của Minh Giáo này. Thực chất do anh có được căn bản từ các môn võ công khác nên mới có thể lãnh ngộ nhanh như vậy.
Nhưng câu hỏi đặt ra là môn võ công này mạnh đến mức nào. Lý do tại sao Ngũ Đại Môn Phái muốn tuyệt diệt Minh Giáo cùng võ học kia. Cùng KU BET đi tìm hiểu những sự thật về môn võ công tuyệt học này.
Phụ lục
Càn Khôn Đại Na Di là võ học như thế nào?
Đây là một trong những môn võ công tâm pháp được phái Minh Giáo coi như bảo vật. Thực chất họ xem bất cứ ai có thể luyện được võ học này là giáo chủ. Để có thể luyện được tầng một của Càn Khôn Đại Na Di thì người thường cũng mất ít nhất 10 năm.
Còn người đã có căn bản về võ thuật cũng mất 6 năm. Tuy nhiên Trương Vô Kỵ đã có thể lĩnh ngộ môn võ công này trong vòng vài canh giờ ngắn ngủi. Có thể nói việc anh lãnh ngộ được tuyệt học này cũng là do may mắn.
Môn võ công của chúng ta có thể đánh bại mục tiêu chỉ trong vài chiêu thức. Được biết thì võ học của Minh Giáo chủ yếu lấy khí công để hộ thể. Riêng môn võ trấn phái này của họ sử dụng sức của mục tiêu làm nâng cao sát thương của mình.
Bên cạnh đó, môn võ này có thể được dùng để hộ thể giúp người luyện đã thông các kinh mạch trên cơ thể. Nếu có môn võ này bên mình thì việc luyện tâm pháp của các môn võ khác rất dễ.
Đây cũng là lý do giải thích tại sao Trương Vô Kỵ có thể học Thái Cực Quyền từ Sư Ông của mình nhanh đến như vậy. Ngoài ra, do giữ thân đồng tử nên nội công của anh cũng lợi hại hơn người bình thường. Ngay cả Dương Đỉnh Thiên cũng khó có thể đạt được cảnh giới của anh ta.
Nguồn gốc của Càn Khôn Đại Na Di
Minh Giáo là một giáo phái xuất hiện tại Tây Vực. Những người theo giáo phái này đều sở hữu cho mình các môn võ công độc lạ. Tuy nhiên chính sự độc lạ này đã khiến cho Minh Giáo bị xem là một giáo phái tà đạo.
Điều này được thể hiện rõ nhất thông qua việc Ngũ Đại Môn Phái có gắng tiêu diệt môn phái này. Cũng nhờ có sự xuất hiện kịp thời của Trương Vô Kỵ mà Minh Giáo thoát khỏi họa diệt vong.
Tuyệt học này do Giáo Chủ tiền nhiệm của Minh Giáo là Dương Đỉnh Thiên sáng lập ra. Ông đã xem võ học này chính là một bảo vật để trấn phái. Bất cứ ai nghi ngờ về sức mạnh của Minh Giáo có thể đến tìm ông để thỉnh giáo.
Bên cạnh đó, Dương Đỉnh Thiên còn xem trọng người tài và rất ghét kẻ gian ác. Đó cũng là lý do khi chết ông đã bí mật để lại Tâm Pháp của Càn Khôn Đại Na Di trong mật thất của mình. Chỉ có người chấp nhận quỳ lạy trước linh cửu của ông mới có thể học môn võ này. Tiểu Chiêu cùng với Trương Vô Kỵ chính là người đã vô tình đi vào mật thất này.
Sau khi lãnh ngộ môn võ trên thì Trương Vô Kỵ đã tiến hành giải cứu cho Minh Giáo. Việc Ỷ Thiên Kiếm xuất hiện cũng là ngoài dự đoán của Minh Giáo. Nếu không có Trương Vô Kỵ thì có thể Minh Giáo đã không còn.
Sức mạnh của Càn Khôn Đại Na Di
Đây là một môn võ công độc nhất vô nhị. Tuy nhiên người luyện có thể xem môn võ này là một tâm pháp hộ thể. Có thể giúp người luyện điều hòa khí công, đã thông bát mạch. Việc Trương Vô Kỵ lãnh ngộ nhanh Thái Cực Quyền và giải toàn bộ độc trong người cũng là một minh chứng.
Xem thêm: Hardcore là gì? Những tựa game gắn liền với Hardcore
Môn võ này có thể cho phép người luyện điều hòa được hai thái cực bên trong cơ thể. Có thể dùng võ học trên để trị thương giúp tăng cường tuần hoàn của nội lực. Bên cạnh đó, người luyện còn có thể tối ưu được giới hạn của bản thân. Đây cũng là cách mà các môn võ công khác dùng để nâng cao sát thương từ các đòn đánh của mình.
Tầng thứ 7 của Càn Khôn Đại Na Di có thể giúp người luyện cân bằng sức mạnh cơ bắp và tinh thần. Nếu có được những yếu tố trên thì người luyện sẽ trở thành bá chủ võ lâm. Đó cũng là lý do tại sao võ công này được xem là bảo vật trấn phái của Minh Giáo.
Tạm kết
Các bộ tiểu thuyết của nhà văn Kim Dung không chỉ dừng lại ở Càn Khôn Đại Na Di, Cửu Dương Thần Công, Ỷ Thiên Kiếm hay Đồ Long Đao… Sẽ còn rất nhiều võ học nữa mà bạn cần khám phá về các tiểu thuyết của nhà văn này đấy!